Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn xét nghiệm máu

Tìm hiểu bệnh suy giảm hệ thống miễn dịch là gì?

Hình ảnh
Suy giảm hệ miễn dịch cơ thể có thể khiến mất hết hoặc giảm đi sức đề kháng với sự tấn công của những tác nhân gây hại từ bên ngoài. Chính vì đó mà cơ thể rất dễ bị nhiễm trùng với mức độ khác nhau, thậm chí còn đe dọa tới tính mạng.  Tìm hiểu về suy giảm hệ miễn dịch là gì? Hệ miễn dịch là một tập hợp của những tế bào bạch cầu, lympho trong máu, tủy xương, hạc và lá lách. Chúng có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công, xâm nhập của vi trùng. Những tế bào của hệ miễn dịch được phân bổ nhiều nhất là ở "cửa ngõ" của cơ thể, đặc biệt là hệ tiêu hóa và hô hấp. Cơ chế hoạt động của hệ miễn dịch sẽ tự sinh ra kháng thể hay tiêu diệt bằng các men tiêu hủy, cơ chế thực bào những tế bào lạ xâm nhập từ bên ngoài vào như virus, vi khuẩn, nấm hay ký sinh trùng. Từ đó những mầm bệnh này sẽ không thể đi vào cơ thể gây bệnh được, bất cứ một nguyên nhân nào làm tổn thương tới hệ miễn dịch, làm chúng không còn đảm bảo chức năng thì được gọi chung là hội chứng suy giảm miễn dịch. Đối với ngư

Xét nghiệm RPR và những thông tin quan trọng cần biết

Hình ảnh
Xét nghiệm RPR là một loại xét nghiệm độ nhạy cao, được chỉ định tại những cơ sở y tế nhằm sàng lọc bệnh giang mai. Đây là phương pháp xét nghiệm bệnh an toàn, không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Bài viết hôm nay của Đất Việt Medical sẽ chia sẻ với bạn những thông tin quan trọng về xét nghiệm giang mai phổ biến này. Cùng theo dõi nhé! Xem thêm: Những thông tin không thể bỏ qua về bệnh cúm mùa Viêm họng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả Xét nghiệm huyết học mono là gì? Giới thiệu các chỉ số xét nghiệm tan máu bẩm sinh Hỏi đáp: Xét nghiệm máu lúc nào là tốt nhất? Xét nghiệm giang mai RPR là gì? Ý nghĩa trong y khoa của xét nghiệm RPR RPR có tên tiếng Anh đầy đủ là Rapid Plasma Reagin, đây là phương pháp xét nghiệm được chỉ định nhằm phát hiện sự có mặt của kháng thể giang mai trong máu của bệnh nhân. Từ đó, sàng lọc sớm bệnh và có phương pháp điều trị thích hợp.  Khi có bất kỳ xoắn khuẩn giang mai nào tấn công, hệ miễn dịch của cơ thể sẽ tạo ra một kháng nguyên đặc

Triệu chứng, những căn bệnh về máu bạn nên biết !

Hình ảnh
Những bệnh lý liên quan tới máu và bệnh lý huyết học có thể tác động trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng người bệnh. Chính vì vậy việc phát hiện bệnh sớm có thể giúp người  bệnh tiết kiệm chi phí cũng như kiểm soát tình hình bệnh sớm.   Những bệnh lý phổ biến về máu  Máu đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự sống. Mỗi thành phần trong máu đều có những chức năng riêng biệt bao gồm: Mang oxy đến các bộ phận của cơ thể là hồng cầu Bạch cầu tăng khả năng chống nhiễm trùng Tiểu cầu có vai trò giúp cho quá trình đông máu diễn ra thuận lợi, ngăn ngừa tình trạng xuất huyết. Nếu một trong 3 thành phần này xuất hiện sự bất thường sẽ gây ra tác động lớn tới sức khỏe của con người, thậm chí có những bệnh khó có thể chữa trị. Một vài căn bệnh về máu có thể nhắc tới như: Thiếu máu cần bổ sung sắt Tình trạng thiếu máu xảy ra có thể là do cơ thể không đáp ứng đủ sắt để tạo ra hồng cầu vì những nguyên nhân khác nhau. Đa số 50% số lượng phụ nữ mang thai, 20% phụ nữ ở trong độ tuổi sinh

Vai trò, ý nghĩa của xét nghiệm máu với sức khỏe con người?

Hình ảnh
Thực hiện xét nghiệm máu thường xuyên sẽ giúp bạn nắm được rõ tổng quát về tình trạng sức khỏe của bản thân. Xét nghiệm này sẽ giúp phát hiện sớm tất cả các bệnh thông thường và sử dụng để tầm soát các bệnh lý khác. Vậy xét nghiệm máu là bao gồm những gì? Xét nghiệm máu có ý nghĩa thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé! Xét nghiệm máu bao gồm những gì? Để xét nghiệm máu kiểm tra tổng quát cần: - Xác định nhóm máu của bạn để có thể biết được các bệnh liên quan về máu như: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu,... - Kiểm tra xem chức năng gan, thận - Các bệnh tiểu đường, gout, viêm gan, xơ gan, tăng giảm men gan,... - Phát hiện những bệnh truyền nhiễm như: HIV, giang mai,.. Tiến hành xét nghiệm máu tổng quát thế nào? Rất nhiều người tò mò về quá trình lấy máu xét nghiệm tổng quát ra sao, thực ra vô cùng đơn giản. Nhân viên y tế sẽ tiến hành lấy một chút máu trên người bệnh và đem đi làm xét nghiệm. Những xét nghiệm căn bản đó là: xét nghiệm mỡ máu, men gan, xét nghiệm thành

Xét nghiệm máu biết được gì và có lưu ý nào trước khi thực hiện xét nghiệm máu?

Hình ảnh
Với nhiều người, xét nghiệm máu đã không còn là cái tên xa lạ mỗi khi đi khám sức khỏe. Vậy nhưng, việc xét nghiệm máu biết được gì thì nhiều người lại chưa nắm rõ. Do đó, trong bài viết dưới đây, Đất Việt Medical sẽ giúp bạn hiểu những thông tin ngắn gọn và dễ hiểu nhất về loại xét nghiệm phổ biến này nhé! Xét nghiệm máu là gì? Xét nghiệm máu là loại xét nghiệm giúp cung cấp những thông số sức khỏe được thể hiện qua các thành phần trong máu. Tùy vào loại xét nghiệm mà bạn thực hiện, bạn sẽ nhận được những thông số xét nghiệm khác nhau, ví dụ như:  Xét nghiệm công thức máu: xét nghiệm này sẽ cung cấp cho bạn những chỉ số về các tế bào máu như: WBC (số lượng bạch cầu), RBC (số lượng hồng cầu), HGB (lượng huyết sắc tố), HCT (dung tích hồng cầu),... Xét nghiệm sinh hóa: xét nghiệm sinh hóa cung cấp cho bạn nhiều chỉ số khác nhau về các cơ quan và bộ phận chức năng trong cơ thể: gan (AST, GGT), thận (Ure, Cre), đường máu (Glu, HbA1c, mỡ máu, cơ tim (CK, CK-MB),... Các thông số sẽ phản ánh